Thời Gian Làm 8:00 - 20:00

Thời Gian Làm 8:00 - 20:00

Cách chữa sùi mào gà [ tại nhà ] có mang lại [ hiệu quả ] hay không?

Tham vấn y khoa : Bác sĩ - 26/01/2021

Khi bị sùi mào gà ngoài việc sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Người bệnh có thể kết hợp một trong những cách chữa sùi mào gà tốt nhất dưới đây để điều trị bệnh cho mình. Đây là phương pháp sử dụng thảo dược thiên nhiên có tác dụng nhanh, làm giảm các triệu chứng của bệnh. Đồng thời an toàn, không gây hại cho sức khỏe. Tuy nhiên, cách chữa sùi mào gà tại nhà có thực sự hiệu quả?. Câu trả lời sẽ được giải đáp trong nội dung bài viết dưới đây.

Một số thông tin xoay quanh sùi mào gà

Sùi mào gà là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm. Bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn do virus HPV gây ra.

Sau thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng, người bệnh bắt đầu có các triệu chứng:

  • Xuất hiện các u nhú trên cơ thể, nhất là những vùng ẩm ướt như cư quan sinh dục; xung quanh hậu môn; khoang miệng,….
  • Lúc đầu các u nhú mọc đơn lẻ, sau chúng liên kết với nhau tạo thành từng khóm có hình dáng như bông hoa mào gà. Bề mặt sần sùi, hơi hồng hoặc đỏ thẩm. Chúng không gây ngứa hay đau rát. Nhưng khi bị vỡ, chúng sẽ gây chảy mủ, chảy máu kèm mùi hôi.
  • Khi bội nhiễm sẽ khiến người bệnh bị nhiễm trùng hoặc bị viêm nhiễm khó chịu.
Nốt sùi- dấu hiệu đặc trưng của bệnh

Sùi mào gà nếu không được phát hiện sớm, điều trị đúng phương pháp sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khó lường. Vì thế, khi biết bản thân bị mắc bệnh. Người bệnh thường áp dụng mọi cách để chữa trị.

Thời gian gần đây có rất nhiều người quan tâm tới cách điều trị sùi mào gà bằng các nguyên liệu tự nhiên. Bởi vì chúng là các thảo dược dễ kiếm tìm. Tuy nhiên để hiểu và áp dụng đúng cách thì không phải ai cũng biết. Dưới đây sẽ là một số thông tin về phương pháp này các bạn có thể tham khảo để hiểu rõ hơn.

Chữa sùi mào gà tại nhà hiệu quả bằng các thảo dược thiên nhiên

Bên cạnh phương pháp Tây y thì chữa mào gà bằng các thảo dược thiên cũng mang lại hiệu quả không kém. Dưới đây là các loại thảo dược chữa sùi mào gà tại nhà, các bạn có thể tham khảo.

Chữa sùi mào gà bằng lá tía tô

Theo PGS. TS. Trần Công Khánh- Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền cho biết: Dưới góc độ của Đông y thì hương vị của tía tô chính là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn.

Chính vì vậy, lá tía tô được y học cổ truyền xếp vào loại là giải biểu, phát tán phong hàn. Có công dụng trong việc điều trị các bệnh lí liên quan đến cảm lạnh, đầy hơi, chữa mụn cơm, chữa đau bụng…

Do các nốt sùi mào gà có hình dáng gần như những mụn cơm. Nên khi biết mình bị bệnh, người bệnh thường lấy lá tía tô non đem vò nát ra rồi sát trực tiếp lên các nốt sùi.

Sử dụng lá tía tô để chữa sùi mào gà

Sau một vài lần, các nốt sùi này sẽ bị xẹp đi. Điều này khiến cho người bệnh lầm tưởng là bệnh đã khỏi. Tuy nhiên chỉ khoảng 7-10 ngày các nốt sùi này sẽ tiếp tục phát triển mạnh và lan rộng ra các khu vực xung quanh khác.

Hơn nữa việc sử dụng lá tía tô không đúng cách còn khiến cho tình trạng bệnh diễn biến ngày một nguy hiểm hơn. Vì thế đây là phương pháp chữa bệnh không mang lại hiệu quả trị bệnh cao.

Chữa sùi mào gà tại nhà bằng lá Trầu không

Lá trầu không không còn xa lạ đối với người dân việt nam. Ngoài việc góp mặt trong các lễ hội hay phong tục tập quán. Lá trầu không còn được biết đến với công dụng là chữa các bệnh lí như: chữa đau đầu, chữa đái rắt, chữa các bệnh lí liên quan đến phổi.

Ngoài ra,lá trầu không còn được dùng để chống viêm nhiễm cũng như chữa lành vết thương.

Theo một số liệu nghiên cứu gần đây cho thấy lá trầu không có chứa chất tanin, đường, và tinh dầu. Đặc biệt hơn nữa là lá trầu không còn chứa một dạng phenol có tên là chavicol có đặc tính khử trùng rất tốt.

Dựa vào đặc tính này, nên khi sùi mào gà bị bội nhiễm và trầy xước, người bệnh  thường lấy 2 hoặc 3 lá trầu không tươi, cắt thật nhỏ, cho vào một cốc con.

Sau đó, dội nước sôi vào cho ngập lá trầu không, làm như khi ta pha chè. Đợi chừng 10-15 phút cho các chất thuốc trong lá trầu thôi ra nước. Người bệnh sẽ dùng nước này để rửa các vết loét,  do mụn gây ra.

Một ngày chỉ cần tiến hành 2-3 lần, các vết loét sẽ khô và đóng vẩy lại. Nhưng bệnh không khỏi hoàn toàn, chỉ một thời gian ngắn, các nốt sùi lại phát triển và gây viêm nhiễm nặng hơn.

Sùi mào gà liệu có được chữa khỏi bằng lá trầu không

Dùng tỏi để điều trị sùi mào gà

Từ lâu, chúng ta đã biết trong củ tỏi có chứa một loại kháng sinh mạnh là allicin. Loại kháng sinh này có thể tiêu diệt được nhiều vi sinh vật gây bệnh như nấm men, tạp khuẩn, vi khuẩn…, trong đó bao gồm cả virus HPV.

Bên cạnh đó, tỏi còn có công dụng sát khuẩn, cũng như hạn chế các vết viêm loét trên da, và giúp người dùng nâng cao khả năng miễn dịch.

Vì thế, sùi mào gà cũng được biết đến là một trong những phương thức để chữa bệnh sùi mào gà.

Nhờ những đặc tính, cũng như công dụng của củ tỏi, các chuyên gia khuyến cáo người bị sùi mào gà nên bổ sung tỏi vào các bữa ăn trong ngày. Người bệnh có thể giã tỏi để lấy nước uống trực tiếp, hoặc chế biến tỏi làm gia vị trong nước chấm, hay các món xào.

Tuy nhiên, củ tỏi chỉ được coi là một loại thực phẩm dùng để bổ sung, hỗ trợ trong việc chữa bệnh sùi mào gà. Chứ không thể sử dụng nguyên tỏi để chữa bệnh sùi mào được.

Tỏi- thảo dược hữu hiệu chữa sùi mào gà tại nhà

Điều trị sùi mào gà bằng nghệ vàng

Theo Đông y nghệ vàng có tính nóng, vị đắng, mùi hắc, công dụng kháng viêm kháng khuẩn, tiêu mủ, kích thích lên da non hỗ trợ điều trị các nốt sùi ngoài da.

Sử dụng nghệ để chữa sùi mào gà bạn có thể thực hiện như sau:

  • Chuẩn bị bột nghệ và trộn đều với dầu oliu, tạo thành hỗn hợp sền sệt
  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ, sau đó thoa đều hỗn hợp lên các nốt sùi và cố định lại bằng gạc sạch để tránh dây bẩn ra quần áo.
  • Kiên trì thực hiện trong thời gian dài, sẽ thấy các nốt sùi khô dần và rụng đi

Chữa sùi mào gà bằng nha đam

Nha đam hay có tên gọi khác là lô hội, thường được đa số chị em biết đến với công dụng làm đẹp da. Nha đam là thảo dược có tính mát, thanh nhiệt giải độc rất tốt. ngoài ra chất nhầy của nha đam còn có tác dụng diệt khuẩn.

Dùng nha đam để hỗ trợ giảm triệu chứng lậu có các cách như sau:

  • Người bệnh có thể ăn trực tiếp hoặc nấu thành dạng chè uống mỗi ngày, cách này sẽ có tác dụng bồi bổ khả năng đề kháng từ bên trong
  • Bên cạnh đó, các bạn có thể dùng thịt nha đam, xay nhuyễn đắp lên vết sùi mào gà hàng ngày để giảm đau và nhanh khô nốt mủ
Sử dụng nha đam để chữa bệnh sùi mào gà

Điều trị sùi mào gà bằng vỏ chuối

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng trong vỏ chuối có chứa nhiều chất có tính kháng khuẩn tiêu viêm rất tốt. Do đó có thể sử dụng để cải thiện triệu chứng sùi mào gà tại nhà.

Cách dùng vỏ chuối điều trị sùi mào gà được thực hiện đơn giản như sau:

  • Dùng vỏ chuối chà xát lên vùng nốt sùi mào gà
  • Lấy băng gạc sạch cố định vỏ chuối trên vết thương, để qua đêm
  • Thực hiện 3-4 lần/ tuần, trong thời gian dài để thấy hiệu quả

Khoai tây nguyên liệu đơn giản chữa bệnh sùi mào gà

Khoai tây là loại thực phẩm thứ yếu được dùng phổ biến dễ kiếm. Trong khoai tây có hàm lượng lớn vitamin C có tác dụng kháng viêm, giảm đau.

Dùng khoai tây để cải thiện triệu chứng sùi mào gà đơn giản như sau:

  • Khoai tây gọt vỏ rửa sạch, sau đó nghiền nát, ép lấy nước
  • Sử dụng nước ép khoai tây thoa lên nốt sùi mào gà, hoặc có thể làm thấm đẫm gạc trong nước ép khoai tây rồi đắp lên vết thương
  • Thực hiện 2 lần/ ngày, lặp lại liên tục mỗi ngày, qua một thời gian bạn sẽ thấy hiệu quả rõ rệt

Chữa sùi mào gà tại nhà có thực sự hiệu quả

Nhiều người vẫn thắc mắc không biết chữa sùi mào gà bằng các thảo dược thiên nhiên có đem lại hiệu quả tích cự hay không.

Theo nhiều chuyên gia thì cách này thường chỉ đem lại hiệu quả tạm thời với bệnh ở biểu hiện nhẹ và không khả quan khi bệnh đã chuyển biến nặng. Dưới đây là một số lý do bạn nên biết:

  • Thứ nhất: đây là phương pháp điều trị không có bất cứ bằng chứng khoa học. Hay những công trình nghiên cứu khẳng định tính hiệu quả của nó. Tất cả chỉ là những kinh nghiệm được người bệnh truyền tai nhau.
  • Thứ hai: Tùy vào cơ địa của mỗi người mà các loại thảo dược sẽ phát huy tác dụng khác nhau. Vì thế, có người khỏi bệnh nhưng cũng có người không.
  • Thứ ba: cách chữa này chỉ  khống chế triệu chứng tạm thời. Không loại bỏ được tác nhân gây ra mụn sùi. Vì thế những mụn sùi có thể quay trở lại bất cứ lúc nào.

Vì thế, chữa sùi mào gà tại nhà là một phương pháp điều trị không mang lại hiệu quả. Để phòng tránh các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra. Ngay khi bản thân có các dấu hiệu của bệnh. Các bạn cần nhanh chóng đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ khám. Lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả.

Với những thông tin mà bài viết vừa tổng hợp và chia sẻ. Các bạn đã có được câu trả lời cho thắc mắc:” chữa sùi mào gà tại nhà có mang lại hiệu quả hay không?”.

Nếu còn bất cứ băn khoăn hay thắc mắc nào. Các bạn hãy gọi đến số 033.224.6037 để được tư vấn một cách cụ thể và chi tiết.