Hiện tượng đi tiểu ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân, cách điều trị hiệu quả
Hiện tượng đi tiểu ra máu (đái ra máu) là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn máu. Đi tiểu ra máu tươi hay đi tiểu ra máu cục đều là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm. Vậy hiện tượng đi tiểu ra máu là bệnh gì ? Nguyên nhân và cách điều trị bệnh như thế nào? Các bạn hãy cùng chúng tôi tìm hiểu rõ hơn qua bài viết dưới đây.
Xem thêm: Địa chỉ chữa tiểu buốt tại tphcm uy tín, tốt nhất
Thế nào là tiểu ra máu?
Đi tiểu ra máu là tình trạng trong nước tiểu có chứa hồng cầu. Biểu hiện của bệnh thường là màu sắc nước tiểu bất thường. Thông thường nước tiểu sẽ có màu vàng nhạt và sẽ nhạt màu dần về cuối ngày. Nếu trường hợp đi tiểu ra máu thì nước tiểu sẽ có màu hồng nhạt, màu đỏ hoặc màu vàng nâu.
Bình thường thì đi tiểu ra máu ở một số người sẽ tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên đi tiểu ra máu trong thời gian dài là báo hiệu của một số bệnh lý cơ thể nguy hiểm. Do đó người bệnh cần có phương án điều trị sớm nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của bạn.
Đi tiểu ra máu ở nam giới và nữ giới được xác định có 2 loại:
- Đi tiểu ra máu đại thể là khi lượng hồng cầu trong nước tiểu có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. Bạn sẽ thấy xuất hiện màu đỏ hoặc vàng sậm, thậm chí có thể nhìn thấy cục máu đông, dây máu theo nước tiểu.
- Tiểu ra máu vi thể là lượng hồng cầu trong nước tiểu ít, không đủ để làm đổi màu nước tiểu. Do đó chỉ có thể xác định được khi quan sát qua kính hiển vi.
Ngoài ra hiện tượng đi tiểu ra máu ở trẻ em cực kỳ nguy hiểm. Bởi ở trẻ thì hiện tượng đi tiểu ra máu là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm. Việc điều trị là cần thiết và cấp bách để tránh gây ảnh hưởng xấu đến sau này của trẻ.
Nguyên nhân gây tiểu ra máu
Thông thường, nước tiểu của bạn sẽ có màu vàng đến vàng nhạt. Thậm chí có thể hơi đậm hoặc có mùi hơn một chút. Tuy nhiên nếu như bạn thấy tiểu ra máu hồng thì có thể đây là nguyên nhân, dấu hiệu của một số các bệnh lý hoặc có thể chỉ do nguyên nhân vật lý.
Do thói quen ăn uống
Đối với nguyên nhân vật lý, nước tiểu màu hồng nhạt có thường do ăn uống các món ăn, thực phẩm có màu đỏ tự nhiên hoặc nhân tạo. Một số thực phẩm khiến nam giới tiểu ra màu hồng, đỏ như thanh long đỏ, quả mâm xôi, củ cải đỏ hay các món ăn có phẩm màu khác.
Nếu do thói quen ăn uống gây ra, nước tiểu màu hồng sẽ nhanh chóng biến mất nếu thay đổi thức ăn không có màu đỏ nữa. Đây cũng không phải hiện tượng tiểu ra máu nên cũng không nguy hại đến sức khỏe.
Tuy nhiên, các bạn nên chú ý, hạn chế dùng các sản phẩm chứa màu nhân tạo. Việc sử dụng lâu dài sẽ có tác động xấu đến sức khỏe.
Tác dụng phụ của thuốc
Rất nhiều trường hợp tiểu ra máu hồng nhạt là do tác dụng phụ của thuốc chữa bệnh. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, một số loại thuốc kháng sinh hay thuốc cho bệnh nhân lao phổi có thể gây ra tác dụng phụ làm biến đổi màu sắc nước tiểu.
Nếu bạn thấy nước tiểu bất thường như vậy, hãy thông báo ngay với bác sĩ điều trị để được tìm ra nguyên nhân chính xác xem loại thuốc nào gây ra tác dụng phụ và có nguy hiểm không. Bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh ngừng sử dụng thuốc và đưa ra loại thuốc khác. Nếu triệu chứng nước tiểu có màu hồng không nguy hiểm, bệnh nhân vẫn uống thuốc bình thường.
Ngộ độc chì hoặc thủy ngân
Ngộ độc chì là một dạng nhiễm độc kim loại, do người bệnh bị phơi nhiễm với chì qua môi trường, lao động, thuốc… Ở giai đoạn đầu bệnh nhân sẽ có một số triệu chứng như đau đầu, khó sự tập trung, mất ngủ, buồn nôn. Dần dần các triệu chứng sẽ nặng dần như đi tiểu nước tiểu màu hồng nhạt, tiêu chảy, táo bón, đau toàn thân, mệt mỏi, giảm ham muốn.
Thủy ngân là kim loại tự nhiên xuất hiện trong nhiều sản phẩm hàng ngày với số lượng rất nhỏ. Ở nhiệt độ phòng, thủy ngân tồn tại dưới dạng lỏng, dễ bay hơi và lan rộng ra không khí.
Tiếp xúc nhiều với thủy ngân sẽ rất nguy hiểm và gây nên ngộ độc. Triệu chứng điển hình khi bạn bị ngộ độc thủy ngân: nước tiểu màu hồng nhạt; buồn nôn, ói mửa; mất cảm giác tay chân; suy giảm thị giác, thính giác; khó thở, khó đi…
Ngộ độc chì và thủy ngân rất nguy hiểm, khi xuất hiện các triệu chứng trên cần đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để kịp thời chữa trị.
Chấn thương hoặc tai nạn
Nếu trong thời gian gần đây bạn bị chấn thương (thận, niệu đạo, bàng quang, vùng chậu, vùng thắt lưng…) do tai nạn. Những chấn thương này có thể gây chảy máu ở thận và hòa cùng nước tiểu khiến chúng có màu hồng.
Tình trạng tiểu ra máu hồng nhạt cũng có thể xảy ra sau khi vận động mạnh như đấm bốc, bơi lội, chạy, đá bóng,…và bị chấn thương. Tình trạng này sẽ không kéo dài lâu quá lâu và hết sau 24 – 48 giờ.
Tiểu ra màu hồng do bệnh lý
Một số các bệnh lý có thể ảnh hưởng đến đường tiết niệu có khiến bạn đi tiểu ra máu hồng. Khi mắc các bệnh lý này, bạn nên đi thăm khám để được cho phác đồ điều trị bệnh hiệu quả.
Bệnh về bàng quang
Bàng quang là cơ quan rỗng nằm tại vùng bụng có nhiệm vụ chứa nước tiểu do thận thải ra. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp người bệnh bị phơi nhiễm tia bức xạ, nhiễm ký sinh trùng, tiếp xúc với hóa chất… thì có thể bị u bàng quang.
Khi bị u bàng quang người bệnh sẽ có triệu chứng đi tiểu ra máu hoặc nước tiểu có màu hồng. Đi tiểu không tự chủ được, mệt mỏi, sút cân, đau hông lưng, đâu tầng sinh môn. U bàng quang có thể chuyển sang ung thư bàng quang, bệnh nếu không được chữa trị sẽ nặng hơn và có thể bị tái đi tái lại nhiều lần.
Ngoài ra người bệnh cũng có thể gặp một số bệnh khác ở bàng quang như: viêm bàng quang, sỏi bàng quang.
Các bệnh về thận
Tiểu ra máu hồng rất có thể bạn đang mắc một số các bệnh về thận. Như: viêm bể thận, sỏi thận. Nếu bạn tiểu ra máu màu hồng không đau thì có thể cảnh giác các bệnh về ung thư thận. Còn nếu bạn đi tiểu ra máu kèm theo các triệu chứng đau thì cần xem xét các trường hợp nhiễm trùng, sỏi đường tiết niệu.
Bệnh tuyến liền liệt
Đây là tình trạng viêm nhiễm sảy ra ở tuyến tiền liệt do vi khuẩn hoặc không nhiễm khuẩn gây nên. Bệnh diễn biến rất nhanh và có thể gây rối loạn chức năng sinh lý. Cũng như tiểu khó, đau vùng bẹn, đi tiểu rắt và nước tiểu có màu đỏ hoặc hồng.
Bệnh viêm tiền liệt tuyến có thể sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc các bệnh về niệu đạo. Nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng máu, viêm nội mạc cơ tim…
Xem thêm: Hiện tượng đi tiểu đau buốt là biểu hiện của chứng bệnh gì?
Những nguy hiểm gì khi bị tiểu ra máu?
Hiện tưởng đi tiểu ra máu có nguy hiểm không? Chính là thắc mắc của khá nhiều người. Thực tế cho thấy tiểu ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khác nhau. Các bệnh này đã bắt đầu bước sang giai đoạn mãn tính nặng nề.
Do đó chứng đi tiểu ra máu là rất nguy hiểm, còn mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc vào bệnh lý mà người bệnh mắc phải. Nhưng bệnh lý khiến chị em cảm thấy khó chịu và mệt mỏi.
- Cơ quan niệu đạo không làm việc tốt khiến chị em đau đớn trong mỗi lần đi tiểu.
- Tâm lý chị em bị ảnh hưởng, khiến chị em lo lắng, mất tự tin trong cuộc sống hằng ngày.
- Nhiễm khuẩn vùng kín khiến cơ quan sinh sản làm việc không hiệu quả. Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản.
- Quan hệ tình dục đau đớn, giảm nhu cầu và khoái cảm tình dục. Suy rộng ra bệnh có thể ảnh hưởng đến mối quan hệ gia đình. Thậm chí làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
- Những ảnh hưởng củ thể của hiện tượng tiểu ra máu cần xác định chính xác được bệnh.
Tiểu ra máu phải làm sao?
Hiện tượng nước tiểu máu do các bệnh lý nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Sẽ ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe, tâm lý và sinh lý của người bệnh. Nếu chần chừ không thăm khám sẽ có thể đe dọa trực tiếp đến tính mạng. Chính vì vậy, ngay khi thấy màu sắc nước tiểu bất thường người bệnh cần thực hiện như sau:
Thăm khám càng sớm càng tốt
Đầu tiên, người bệnh cần phải thăm khám càng sớm càng tốt. Việc điều trị sớm sẽ góp phần hạn chế biến chứng, việc điều trị cũng sẽ thuận lợi hơn.
Tại TPHCM, Đa khoa Quốc tế HCM được biết đến là một trong những cơ sở điều trị tiểu ra máu uy tín. Từ khi thành lập đến nay, phòng khám đã và đang điều trị thành công cho những trường hợp nước tiểu có màu do bệnh lý.
Quy trình khám bệnh tại phòng khám đơn giản, không mất quá nhiều thời gian. Bạn có thể nhận kết quả trực tiếp mà không cần phải chờ đợi như ở những bệnh viện công lập bình thường.
Cụ thể quy trình khám chữa bệnh được thực hiện như sau:
- Thăm khám sức khỏe tổng quát: Các bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh lâm sàng bằng việc đặt ra các câu hỏi. Liên quan đến hiện tượng nước tiểu có máuđể nắm bắt được tình trạng bệnh.
- Thăm khám chi tiết: Bác sĩ có thể chỉ định bạn thực hiện các xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị tiếp theo.
- Đánh giá kết quả: Các kết quả sẽ được tổng hợp và đánh giá lại một lần nữa trước khi quyết định phác đồ điều trị phù hợp cho bạn.
- Điều trị bệnh: Tùy thuộc vào mức độ của bệnh và thể trạng sức khỏe của bạn mà các bác sĩ sẽ chỉ định bạn sử dụng thuốc. Hoặc có thể can thiệp ngoại khoa đối với những trường hợp bị bệnh nặng như sỏi thận, sỏi bàng quang…
- Tư vấn và hẹn lịch tái khám: Cuối cùng và cũng được đánh giá là bước quan trọng nhất. Bạn sẽ được các bác sĩ dặn dò cách chăm sóc sức khỏe tại nhà. Và hẹn lịch tái khám để chắc chắn bạn đã khỏi bệnh hoàn toàn hay chưa.
Thay đổi chế độ sinh hoạt
Trong quá trình điều trị bệnh, cần phải có cho mình một chế độ sinh hoạt điều độ, khoa học. Điều này sẽ giúp bạn khỏi bệnh nhanh chóng hơn. Và bạn cũng nên duy trì những thói quen tốt này kể cả khi không mắc bệnh lý nào:
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng: Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng đối với sức khỏe. Đặc biệt là những người đang điều trị bệnh. Bạn nên nhớ uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi. Hạn chế tối đa những thực phẩm nhiều mỡ, đường hóa học và chất kích thích.
- Tăng cường luyện tập thể thao: Mỗi ngày bạn nên dành khoảng 30 phút. Để hoạt động cơ thể bằng các bài tập nhẹ nhàng tại nhà. Nếu không có quá nhiều thời gian để đến các phòng tập gym.
- Thăm khám tổng quát định kỳ: Mọi người đều có tâm lý chủ quan khi mắc bệnh mới đi khám. Tuy nhiên, để có một sức khỏe tốt nhất thì bạn nên khám tổng quát định kỳ 6 tháng/lần.
Phòng ngừa đi tiểu ra máu hồng hiệu quả
Để phòng ngừa tình trạng tiểu ra máu người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, hạn chế ăn quá nhiều đạm béo, muối.
- Tăng cường luyện tập thể thao, bảo vệ sức khỏe.
- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày, không nên nhịn tiểu, nếu buồn tiểu cần đi tiểu ngay.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ, nhất là trước và sau khi quan hệ tình dục.
- Nên quan hệ tình dục an toàn.
Trên đây là tổng hợp những thông tin về tiểu ra máu . Nếu trường hợp triệu chứng này diễn ra trong thời gian dài. Người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề trên, cần sự tư vấn hãy liên hệ qua số 035.842.7245 hoặc để lại câu hỏi, số điện thoại TẠI ĐÂY, chuyên gia tư vấn sẽ liên hệ và giải đáp miễn phí.
Bài Liên Quan